Tên khoa học: kim cương (diamond)

Thành phần Carbon (C)
Hệ tinh thể Lập phương
Độ trong suốt Trong suốt
Dạng quen Chủ yếu là hình 8 mặt, ngoài ra có khối lập phương, hình 12 mặt
Độ cứng Mohs 10
Tỷ trọng 3,50-3,53
Cát khai Hoàn toàn (theo các mặt của hình 8 mặt)
Vết vỡ Vỏ sò đến không đều
Biến loại (màu sắc) Không màu, vàng nâu, đôi khi lục, lơ, hồng, đen.
Màu vết vạch Trắng
Ánh Kim cương (ánh lửa)
Đa sắc Không
Chiết suất 2,417-2,419
Lưỡng chiết và dấu quang Không
Biến thiên chiết suất Cao (0,044)
Phát quang Rất khác nhau:

  • Loại không màu và vàng: chủ yếu màu lơ
  • Loại nâu và phớt lục: thường màu lục
Phổ hấp thụ Không màu và màu vàng: 478, 465, 451, 435, 423, 415, 401, 390.

Màu nâu và phớt lục: (537), 504, (498).

Tổng hợpxử lý Các nhà sản xuất kim cương tổng hợp: General Electric, De Beers, Sumimoto…

Các phương pháp xử lý: chiếu xạ, hàn khe nứt, khoan laser, GE…

Nguồn gốc: Magma (liên quan tới các ống nổ kimberlit và lamproit) sa khoáng

Những nơi phân bố chính: Australia, Brazil, Trung Quốc, Nam Phi, Nga, Ấn Độ.

kim cương hồng

Kim cương hồng với các sắc độ đậm nhạt khác nhau

kim cương màu lục

Kim cương màu lục

kim cương vàng

Kim cương màu vàng

kim cương

Kim cương không màu là loại phổ biến nhất

Tham khảo: thạch anh; thạch anh hồng; thạch anh tím; thạch anh khói; thạch anh tóc;alexandrite; hổ phách; aquamarine; kim cương; ngọc lục bảo; ngọc hồng lựu; iolite; cẩm thạch; ngọc phỉ thúy; kunzite; lapis lazuli; đá mặt trăng; morganite; opal; ngọc trai; peridot; ruby; sapphire; spinel; đá mặt trời; tanzanite; topaz; tourmaline; ngọc lam turquoise; zircon.